Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động được quyền thành lập, gia nhập tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. Tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp thực hiện chức năng đại diện,...
Tranh chấp lao động (TCLĐ), đình công là hệ quả tiêu cực của một hệ thống quan hệ lao động không bền vững. Đình công không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định sản xuất mà còn ảnh hưởng tiêu cực, l...
Nhằm đáp ứng mối quan tâm của bạn đọc ngày càng tăng lên về quan hệ lao động trong việc triển khai thực hiện các cam kết của VN khi tham gia các FTA thế hệ mới, từ tháng 8 Trung tâm Hỗ trợ phát triển...
Tham gia các FTA thế hệ mới (CPTPP và EVFTA) được xem như cơ hội để Việt Nam đẩy nhanh tiến trình cải cách trong nước, nhằm phát huy lợi thế và tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Ngày 12/...
Với sự hỗ trợ của Dự án Quan hệ lao động Việt Nam – ILO trong việc biên dịch và in tài liệu, Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động đã xây dựng cuốn “Tuyên bố 1998 của ILO về Những nguyên tắc v...
Chính phủ đã ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành cùng với những hoạt động tập huấn giúp người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình triển khai các quy định của Bộ luật Lao động. Tuy ...
Hòa giải là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất trong ngăn ngừa, giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Trong luật pháp và thực tiễn ở hầu hết các quốc gia hòa giải luôn được coi là bước ưu t...
Tăng cường đối thoại tại nơi làm việc là nguyên tắc, đồng thời là biện pháp phổ biến và hiệu quả nhằm giảm thiểu xung đột, tăng năng suất lao động và tăng cường sự gắn kết của người lao động với doan...
Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động được thiết lập trên cơ sở hai bên tự nguyện, hợp tác. Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển đầy đủ, quan hệ lao động sẽ tự vận hành và đi...
Trong 30 năm qua quan hệ lao động ở Việt Nam được hình thành và liên tục vận động, phát triển. Bên cạnh các thành công thì việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, hoàn thiện hệ thống các thiết chế cũng n...